|
|
|
Chuyện Gia Long ở Tân Long Kỳ II: Huyền thoại về một “Hoàng cô” |
|
|
07/09/2017 | Tác giả: Hữu Nhân |
|
|
 |
Về Long Hưng Nước Xoáy, nhắc đến chuyện Bõ Hậu thì không ai không nhắc đến chuyện cô con gái “hồng nhan bạc phận” của người cha nuôi của vua
Gia Long này. Đó là cô gái út có tên là Nguyễn Thị Ngọc Mai. Cho tới nay, chưa
ai xác định ông Bõ Hậu có bao nhiêu người con và Ngọc Mai
có phải là con gái độc nhất hay không bởi do quyển gia phả của dòng họ này đã bị
thiêu cháy trong một lần căn nhà chính của ông Bõ Hậu bị Pháp ném bom. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Chuyện Gia Long ở Tân Long Kỳ I: Ông Bõ Hậu |
|
|
22/08/2017 | Tác giả: Hữu Nhân |
|
|
.jpg) |
Năm Đinh Mùi (1787), Nguyễn Ánh về lập căn cứ tại làng Tân Long định kế
lâu dài sau khi thấy không thể dựa vào thực lực của quân Xiêm để chống lại Nguyễn
Huệ. Làng Tân Long ngày đó nay thuộc xã Long Hưng B, Lấp Vò, Đồng Tháp. Đây là
vùng đất nằm bên ngã ba sông, được Trịnh Hoài Đức chép trong Gia Định thành
thông chí như sau: |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Khu di tích Nguyễn Sinh Sắc- niềm tự hào người Việt! |
|
|
06/04/2015 | Tác giả: Cộng tác viên |
|
|
|
Tác giả: Hồng Khen Khu
di tích Nguyễn Sinh Sắc (KDT) nằm tại số 137 đường Phạm Hữu Lầu, phường 4, TP.
Cao Lãnh, Đồng Tháp. Đây là nơi tưởng niệm một nhà nho yêu nước – cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, thân sinh Chủ tịch Hồ
Chí Minh. Đồng thời nơi đây còn là một công trình có thể nói là độc đáo bởi nét
kiến trúc cổ kính xen lẫn hiện đại, được Bộ Văn hóa xếp hạng di tích cấp Quốc
gia ngày 9/4/1992. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
TƯNG BỪNG LỄ HỘI HOA XUÂN SA ĐÉC 2014 |
|
|
25/01/2014 | Tác giả: Cộng tác viên |
|
|
 |
Tối 24/1, Lễ hội hoa xuân Sa Đéc 2014 với chủ đề “Sa Đéc phố và hoa” đã chính thức khai mạc tại Công viên Sa Đéc (phường 1, Thành phố P.Sa Đéc, Đồng Tháp). |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
LAN HÀI NGÀY CÀNG QUÝ HIẾM |
|
|
22/08/2012 | Tác giả: Cộng tác viên |
|
|
 |
Lên những vùng núi, nơi sinh sống của các loài lan Hài
vào mùa hoa nở, ta không khỏi ngỡ ngàng trước sự bừng tỉnh của mặt đất, vách đá
với hàng loạt những bông hoa lan hình mũi hài nhô cao trên lớp thảm mục của rừng
già. Ở những nơi sâu thẳm nhất của rừng, lan Hài thực sự là những viên ngọc vô
giá của tự nhiên… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
7 công trình kiến trúc tiêu biểu của Đà Lạt |
|
|
23/07/2012 | Tác giả: Cộng tác viên |
|
|
 |
1/.Trường
Cao đẳng sư phạm Đà Lạt
2/.Nhà
Ga Đà Lạt
3/.Nhà
thờ con gà
4/.Trường Đại học Đà Lạt
5/.Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt
6/.Dinh Quốc trưởng Đà Lạt (Dinh I)
7/.Dinh Bảo Đại (Dinh III)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Đêm của nghề câu cá hô |
|
|
16/07/2012 | Tác giả: Nguyễn Huỳnh Hiếu |
|
|
 |
Trăm ngày như một, khi đêm đến, cha con ông chạy xuồng ra giữa sông Tiền, thay nhau lặn ngụp dưới đáy sông sâu, đến 2 - 3 giờ sáng mới quay xuồng trở về. Họ đi săn một loài cá quý hiếm nhất trên sông Cửu Long, có tên là cá hô. May mắn săn được một con cá to, bán không dưới 100 triệu đồng...
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Chận ụ |
|
|
14/07/2012 | Tác giả: Nguyễn Huỳnh Hiếu |
|
|
 |
Chận ụ hay xúc ụ là một hình thức
bắt tôm cá khá phổ biến ngày xưa của bà con nông dân sống dọc theo hai bờ sông
Tiền, sông Hậu, nhất là vùng đất thấp cuối nguồn sông Cửu Long. Hình thức đánh
bắt cá tôm này không đòi hỏi nhiều người cùng làm, đơn giản, ít tốn công sức...
Chỉ cần một người với chút thời gian rảnh rỗi là có thể kiếm được thức ăn cho
cả gia đình trong một vài ngày. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Phượng tím - Hoa đặc hữu ở Đà Lạt |
|
|
29/06/2012 | Tác giả: Cộng tác viên |
|
|
 |
Nhiều tỉnh, thành trong nước có hoa phượng đỏ báo hiệu hè
về, riêng TP. Đà Lạt có hoa Phượng tím chỉ nở duy nhất ở nơi đây. Hoa Phượng
tím đã góp phần tôn vinh “Đà Lạt là thành phố Festival hoa ". |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Món quê |
|
|
04/06/2012 | Tác giả: Thai Sắc |
|
|
|
Mắm kho là đặc sản nhưng dân dã dễ làm. Mắm kho
đậm chắc cục mịch chân chất như người dân miền Tây Nam bộ hiếu khách, trọng
tình người. Ngày nay ở vùng đô thị người ta cũng có bán mắm kho biến thể như
lẩu mắm, lẩu hải sản… nhưng tôi dám chắc rằng chưa có nồi mắm kho nào ngon đậm
chắc bằng nồi mắm Đồng Tháp nơi đồng bưng nước nổi quê tôi. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Cây ngù chống Mỹ |
|
|
13/03/2012 | Tác giả: Đoàn Hồng |
|
|
 |
Trong những năm chống Mỹ ác liệt, ta tập
trung đánh Mỹ bằng mọi loại vũ khí, từ thô sơ cho đến hiện đại, tùy theo điều
kiện chiến trường mà áp dụng các loại vũ khí, khí tài phù hợp. Ở chiến trường sông nước, địa hình hiểm trở ta đánh địch bằng
mọi phương châm, nhiều loại vũ khí khác nhau, trong đó có thể kể đến những loại
vũ khí rất thô sơ mà phát huy hiệu quả đó chính là lựu đạn gài, nhưng còn một loại "vũ khí
"quá thô sơ nữa mà địch khiếp sợ đó là CÂY NGÙ ( cây ngù làm từ một cây cọc rồi quấn lá
chuối khô hoặc rơm ) dùng cấm chung
quanh cơ quan, đơn vị, tạo thành một vành đai bảo vệ..., vành đai ngù để cảnh
báo trong đó có gài trái nổ, trong đó là bãi chết ! Thú thật lúc đó, mặc dù lựu
đạn gài phát huy hiệu quả nhưng ta đâu có đủ lựu đạn để đáp ứng nhu cầu cho nên
phải dùng cây ngù để đánh vào tinh thần địch là chính, nhiều bãi chỉ cấm toàn
là cây ngù chứ rất hạn chế trái gài trong đó nhưng địch vô cùng khiếp sợ, không dám vào cơ quan đánh
phá, nhất là cơ quan y tế, lúc đó nhờ các vành đai ngù , các bãi ngù mà bảo vệ
tuyệt đối an toàn cho thương bịnh binh và lực lượng y tế .
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Rong ruổi theo con nước tràn bờ |
|
|
21/10/2011 | Tác giả: Minh Hà |
|
|
 |
Đứng giữa rốn
lũ mùa này còn có cảm giác say của kẻ đi rong, ăn rong khi nhìn lâu vào biển nước,
cái nhìn như cố xuyên thấu một bí ẩn; bên cạnh những cảm nhận về sự lo toan hiện
trên khuôn mặt của người bám ruộng, giữ đê mong tròn hạt lúa. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Trâu ở vùng Đồng Tháp Mười |
|
|
13/05/2011 | Tác giả: Hữu Nhân |
|
|
 |
Theo Dự thảo quy hoạch tổng thể Đồng
bằng sông Cửu Long - Việt Nam (1993), thì ở đây, động vật có số lượng nhiều
nhất là loài và bộ chim (386 loài), kế đến là loài cá (260 loài), loài bò sát
và động vật có vú (23 loài), và loài lưỡng cư (6 loài).
Là 1 trong 6 tiểu vùng của Nam Bộ, lại như một vùng đệm giữa miền Đông và miền
Tây, giữa thềm phù sa cổ và biển, nằm trọn vẹn trong vùng hạ lưu của hệ thống
sông Mê Kông, và sông Vàm Cỏ, với 4 vùng địa lý thực vật khác nhau, trước đây,
hệ động vật vùng Đồng Tháp Mười rất phong phú và đa dạng.
"Xét về mặt địa lý, cảnh quan Đồng
Tháp Mười không phải là vùng ngập nước quanh năm, lại không phải đơn thuần là
một biệt đảo trên đất liền. Trên thực tế, vào mùa khô, động vật từ vùng phù sa
cổ có thể "xuống" Đồng Tháp Mười, chúng không về kịp vào mùa nước lũ
từ sông Cửu Long đổ về phải tìm nơi cư trú trên những giồng hay mô gò đất cao
hơn mực nước lũ, và động vật dưới nước ắt không khác với các giống loài của
sông Cửu Long"1. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
GIAN NAN NGHỀ TRỒNG SEN |
|
|
11/05/2011 | Tác giả: Trọng Quý |
|
|
 |
Khi nhắc đến cái tên Đồng Tháp Mười,
không ai không nhớ đến Sen. Sen là một biểu tượng cho sự trong trắng và thuần
khiết, giống như bản chất người dân nơi đây. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
NÚI ĐẤT – CỤM “GIẢ SƠN” Ở VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI |
|
|
11/05/2011 | Tác giả: Trọng Quý |
|
|
 |
Sau khi vượt qua
khoảng 65 km theo tỉnh lộ 49 từ thị xã Tân An đến thị trấn Mộc Hóa trong cái
nắng gay gắt, oi bức vào mùa khô của vùng Đồng Tháp Mười, tự nhiên bạn muốn tìm
một nơi để trú nắng và nghỉ ngơi. Có một điểm đến lý tưởng, đó là Núi Đất (cách
ngã tư Biên Phòng khoảng 500m về phía tay trái trên đường ra cửa khẩu Bình
Hiệp). |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Nghi thức lễ tang truyền thống của người Việt ở Nam Bộ |
|
|
01/04/2011 | Tác giả: Nguyễn Hữu Hiếu |
|
|
 |
Sinh và tử là hai sự
kiện quan trọng trong đời của một con người. Đối với các dân tộc có tục tôn thờ
người quá cố ở vùng Đông Á và Đông Nam Á, lễ tang được xem rất trọng. Riêng đối
với người Việt, tang lễ của người cao
niên có địa vị trọng yếu trong gia đình, tang lễ ông bà, cha mẹ lại càng quan
trọng hơn. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Cua đồng với các món ăn dân dã |
|
|
31/03/2011 | Tác giả: Hậu Nghệ |
|
|
 |
Một tô canh cua bốc khói cho bữa cơm gia đình,
một tô bún riêu cua cho bữa điểm tâm sáng hay ăn dậm lúc trưa, lúc tối là
chuyện hàng ngày, là những kỷ niệm khó quên cho những người con Nam bộ xa quê,
khi nhớ về những món ăn quen thuộc của quê hương. Hồn quê vẫn ở đâu đó, lẫn
quất vào không gian, len nhẹ vào từng món ăn dân dã đến khó quên… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|