|
VÀI MÓN ĂN CHẾ BIẾN TỪ TRÁI MẬN |
|
|
23/11/2018 | Tác giả: Cộng tác viên |
|
|
 |
Chúng
ta đã từng thưởng thức nhiều món canh chua với nhiều nguyên liệu khác nhau, mỗi
thứ đều có một hương vị độc đáo. Riêng món canh chua mận nấu với cá ba sa sẽ có
một vị chua thanh, ngọt dịu, hấp dẫn. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
BÀ MỤ CỌP Ở THÔN TÂN TỊCH |
|
|
07/11/2018 | Tác giả: Cộng tác viên |
|
|
 |
Bà Mụ Cọp là một tích truyện rất phổ biến ở khắp Nam bộ. Cốt chuyện phần lớn đều
giống nhau, chỉ khác biệt đôi chỗ. Thôn Tân Tịch xưa (nay thuộc phường 6, thành
phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp) cũng có câu chuyện về Bà Mụ Cọp |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
ĐÔI NÉT ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ |
|
|
15/10/2018 | Tác giả: Cộng tác viên |
|
|
 |
Do sống trong mùa nước nổi hàng năm nói riêng và sống trong miền sông nước Nam bộ nói chung mà cư dân Đồng Tháp trở thành một trong những người, hơn ai hết, còn giữ được những dấu ấn sông nước (hoặc liên quan với sông nước) trong ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
NHỮNG ĐIỀU LIÊN QUAN ĐẾN HÁT RU |
|
|
03/10/2018 | Tác giả: Cộng tác viên |
|
|
 |
Buổi
sáng, sau khi con nít được cho bú hay ăn no, chúng sẽ buồn ngủ, nghe vài lời ru
là chúng sẽ ngủ rất nhanh. Tuy nhiên vẫn có bé không quen ngủ buổi sáng, hay có
những bé ngủ từ đêm qua kéo dài cho đến sáng vẫn chưa dậy, có khi chúng còn ngủ
kéo dài đến trưa. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
TIẾNG RAO Ở MIỀN QUÊ |
|
|
12/09/2018 | Tác giả: Cộng tác viên |
|
|
 |
Đêm xuống,
ở trên sông, một chiếc xuồng tam bản chuồi êm rơ trên mặt nước, một mái chèo
khua nhẹ trên dòng kinh, ngọn đèn dầu leo lét soi mờ bóng một cô chèo xuồng cất
tiếng rao: Ai... chè đậu... cháo cá...
hông…?
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
LỄ CƯỚI |
|
|
05/09/2018 | Tác giả: Cộng tác viên |
|
|
|
Đối với người Hoa, càng nhiều
bánh cưới thì nhà gái càng hãnh diện. Bánh cưới sẽ được chia cho bà con họ hàng.
Khi nhận lễ vật bao giờ nhà gái cũng lại
quả cho nhà trai. Tục này mang nhiều ý nghĩa khác nhau. Người Triều Châu thường
lại quả cho nhà trai cái đuôi và cái
chân trước của con heo với ý nghĩa hai họ sẽ ăn ở với nhau có trước có sau. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
MIẾU BÀ CHÚA XỨ |
|
|
10/07/2018 | Tác giả: Đặng Văn Hùng |
|
|
 |
Tục cúng miếu
Bà Chúa Xứ tại Gò Tháp rất tiêu biểu cho tín ngưỡng cúng Bà Chúa Xứ ở Nam bộ.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
QUẢ BÁO |
|
|
10/07/2018 | Tác giả: Cộng tác viên |
|
|
|
Cũng như mọi năm, mới
mười hai tháng mười một, nước máy rong, gió chướng thổi mạnh là gia đình ông đã
sửa soạn đi. Nước vừa lớn, khoảng bốn giờ chiều, ông đã căng buồm đi một đỗi
chưa tới Vàm. Ông tính rẽ ngang sông Cái, qua bờ bên kia, đi dọc lên vàm Cái Tàu
Thượng, thì chẳng may bị gãy hết một cây chèo, nhè cây chèo lái. Đi ghe mà gãy
chèo là điềm không tốt, ông tấp ghe vô bờ, vác cây chèo gãy, lội bộ trở về. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
TỪ CƠM GẠO LÚA MỚI ĐỒNG THÁP ĐẾN BÚN LÁ CÁ DẦM NHA TRANG |
|
|
19/10/2017 | Tác giả: Hậu Nghệ |
|
|
 |
Ở góc độ khác, cách cúng tế trong bữa cơm gạo lúa mới hay bữa ăn bún lá cá dầm tuy đơn giản nhưng đều thể hiện lòng biết ơn của chủ
đất, chủ tàu đối với các bậc thần linh. Với những khó khăn mà thực tế sản xuất
đặt ra như hạn hán, lũ lụt, bão tố... trên đồng ruộng, giữa biển cả thì niềm tin vào sự giúp đỡ của thần linh
là một điểm tựa tinh thần rất quan trọng giúp người nông dân, ngư dân vượt qua
tất cả.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CA DAO ĐỒNG THÁP - NÉT KHU BIỆT ĐỘC ĐÁO |
|
|
06/09/2017 | Tác giả: Tao Đàn |
|
|
 |
Dưới ánh sáng của nguyên lí tiếp cận và
nghiên cứu văn hóa, văn nghệ dân gian mới giàu tính nhân văn và khoa học, chúng
ta dễ dàng nhận ra những nét khu biệt độc đáo của ca dao Đồng Tháp. Những nét
độc đáo ấy thể hiện đậm nét trên hai phương diện chủ yếu: cảnh trí, sản vật của một vùng đất và tính cách, tình cảm của con người nơi đây. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THƯ NGỌC HẦU NGUYỄN VĂN THƯ |
|
|
16/08/2017 | Tác giả: Trần Thanh Hà |
|
|
 |
Theo Bách khoa toàn thư
mở trực tuyến wikipedia: Nguyễn Văn Thư tham gia đầu quân Nguyễn Ánh (dưới trướng
của Tiền quân Tôn Thất Hội) vào năm 1782, rồi không bao lâu tham gia trận chiếm
ở Tham Lương. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
SEN |
|
|
01/08/2017 | Tác giả: Cộng tác viên |
|
|
 |
Từ ngàn đời nay, cây sen trở nên thân thuộc với
đời sống vật chất và tinh thần của người dân vùng Đồng Tháp Mười nói riêng và
người Việt nói chung. Hoa sen biểu tượng của mùa hè, tượng trưng cho khí tiết
thanh cao của con người. Người dân lao động cũng mượn hình tượng hoa sen để thể
hiện quan điểm sống trong sạch: Gần bùn
mà chẳng hôi tanh mùi bùn. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
ĐÈN DẦU LỬA |
|
|
24/07/2017 | Tác giả: Đặng Văn Hùng |
|
|
 |
Ngọn
đèn dầu lửa cứ thế song hành suốt theo dòng đời con người, từ khi rời chiếc nôi
tuổi thơ đến thời niên thiếu chăm lo sách đèn, trưởng thành lo công danh sự
nghiệp, dựng vợ gả chồng, đến khi về già, chong đèn sớm hôm nghe giọt thời gian rơi bên tách trà sau
những đêm trằn trọc vì tuổi tác hay do sức khỏe xuống dần khó ngủ, phải thuốc
thang thâu đêm, thị lực yếu kém, đèn dầu lửa lại là người bạn mang ánh sáng soi
tỏ đêm trường của những bậc cao niên. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
NẾT Ở |
|
|
07/07/2017 | Tác giả: Cộng tác viên |
|
|
 |
Cất một cái nhà lá độ chừng 4m x 8m, cao cỡ 3,5m, nếu chủ nhà lo sẵn vật liệu đầy đủ thì chỉ trong vòng
3 - 4 ngày là rồi, đủ che mưa kín nắng. Có thể nối thêm một cái nhà bếp nhỏ gọn
chừng phân nửa nhà lớn. Còn sắp xếp thì tùy thuộc chủ nhà. Bà con xóm giềng
tiếp tới đó là rồi. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
NGHỀ TRỒNG SEN |
|
|
13/06/2017 | Tác giả: Nguyễn Thị Tư |
|
|
 |
Dù đi đâu, người dân Tháp Mười vẫn không quên được quê
hương của mình, bởi nơi ấy luôn có một cánh đồng sen bạt ngàn đẹp và nổi tiếng
bởi những dòng thơ: Tháp Mười đẹp nhứt bông sen Việt Nam
đẹp nhứt có tên Cụ Hồ. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
NGHỀ CHÀI CÁ Ở VÙNG CAO LÃNH |
|
|
23/05/2017 | Tác giả: Dương Văn Triêm |
|
|
 |
Một nghề thủ công ra
đời và tồn tại đều dựa trên nhu cầu thực tế và nguồn nguyên liệu có sẵn của địa
phương. Vì vậy, nó luôn mang tính đặc trưng của
mỗi địa phương có sự khác nhau về đặc điểm địa lý
và điều kiện xã hội. Nghề chài cá ở vùng Cao Lãnh là
một ví dụ. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
GÁC LỤC BẮT CHIM CU VÀ NUÔI DƯỠNG CHIM CU BỔI |
|
|
11/05/2017 | Tác giả: Nguyễn Văn Ngộ |
|
|
 |
Bố trí xong, người gác cu im lặng tìm vị trí kín đáo ngồi chờ những diễn biến rất thú
vị giữa đôi chim … Khi vào mùa sinh sản, chim trống cạnh tranh với nhau để
giành chim mái và nhất là khu vực của mình đang ở. Loài chim cu có quan niệm giang sơn nào anh hùng nấy, nên khi nghe
có tiếng gáy lạ, chim trời biết có kẻ xâm phạm lãnh địa của mình. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
SINH HOẠT TÂM LINH CỦA NGƯỜI ĐI GHE XUỒNG |
|
|
03/05/2017 | Tác giả: Lê Thị Thanh Hương |
|
|
 |
Đại đa số ghe buôn, ghe hàng đều thờ Bà - Cậu trên
ghe và tổ chức cúng ghe vào các ngày 16 và 29 âm lịch mỗi tháng. Về lễ vật, nếu
các phương tiện vận tải trên bộ thường cúng gà (tượng trưng cho hoạt động chạy
nhảy mau mắn) thì cúng ghe phải cúng vịt
(tượng trưng cho sự bơi lội, di chuyển thuận lợi trên sông). |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THÔNG BÁO |
|
|
03/04/2017 | Tác giả: Thai Sắc |
|
|
 |
Cuộc vận động viết tác phẩm Văn nghệ
Dân gian lần
thứ I - năm 2017 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THỂ THỨC CÚNG TẠ MẢ Ở MỘT XÃ BIÊN GIỚI |
|
|
27/03/2017 | Tác giả: Cộng tác viên |
|
|
 |
Lễ cúng này có thể nói
tùy nơi, tùy điều kiện của mỗi gia đình mà có cách thức cúng, vật phẩm cúng,
cách khấn… khác nhau, nhưng chung quy lại vẫn là thể hiện sự quan tâm của người
thân đối với người mất, cũng được xem như một thủ tục để người đã khuất được yên
ổn nơi cõi âm. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CHUYỆN VỀ HÙNG DÕNG TƯỚNG NGUYỄN CÔNG NHÀN |
|
|
13/03/2017 | Tác giả: Hữu Nhân |
|
|
 |
Người dân Long Hưng - Nước Xoáy kể lại rằng, họ không biết ông tên gì mà chỉ quen gọi là ông
Hùng dõng. Ông cũng binh lính về đây đào hào, đắp lũy làm căn cứ. Dấu tích còn
lại đến nay là Rạch Dinh nơi ghe ô, ghe sa (một loại ghe có
mui che, xưa dùng cho quan quân đi) thường ra vào căn cứ. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
MỘT SỐ DÁNG THẾ CÂY KIỂNG TRUYỀN THỐNG Ở LÀNG HOA SA ĐÉC |
|
|
22/02/2017 | Tác giả: Cộng tác viên |
|
|
 |
Nhiều chủng loại hoa kiểng được
lai tạo, sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện thổ nhưỡng và khí hậu có
nhiều khác biệt đã bước đầu cho thấy sự tiên phong, hiệu quả của làng nghề trồng
hoa kiểng Sa Đéc trong việc lai tạo và nhân giống nhiều loại hoa kiểng quý hiếm,
mới lạ đáp ứng cho nhu cầu thưởng ngoạn của mọi tầng lớp, mọi lứa tuổi cả trong
và ngoài nước. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CON GÀ TRONG VĂN HÓA DÂN GIAN NAM BỘ |
|
|
10/01/2017 | Tác giả: Nguyễn Thanh Thuận |
|
|
 |
Có thể thấy rằng, con gà có một vị trí hết sức đặc
biệt trong văn hóa dân gian Nam bộ. Người Nam bộ với bản chất thật thà, phóng
khoáng, trọng tình nghĩa, thấy được nơi con vật này hội tụ nhiều đức tính đáng
quý. Vì vậy, con gà ở trong Nam không chỉ là vật nuôi thông thường mà còn là
một biểu tượng văn hóa cao đẹp. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
SỰ GIAO THOA VĂN HÓA ẨM THỰC TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG |
|
|
22/12/2016 | Tác giả: Lê Ngọc Thạc |
|
|
 |
Quá trình cộng cư lâu dài giữa các dân tộc Việt, Hoa, Khmer... trên vùng đồng bằng
sông Cửu Long này đã khiến mọi mặt văn hóa hòa hợp và giao thoa lẫn nhau, đặc
biệt là văn hóa ẩm thực. Mỗi dân tộc đều lưu giữ nét văn hóa riêng của mình, đồng thời cũng đóng
góp vào nền văn hóa chung của một vùng đất làm cho nền văn hóa ẩm thực ở Đồng bằng sông Cửu
Long thêm phong phú, đa dạng và nhiều màu sắc. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
HẠNH PHÚC TRẺ GIỮA XỨ SỞ GIÀ |
|
|
07/12/2016 | Tác giả: Thai Sắc |
|
|
 |
Xin ví von lĩnh vực hoạt động Văn nghệ Dân gian là xứ sở già, vì các công trình sưu tầm, nghiên
cứu, biên khảo... về lĩnh vực này, chủ yếu là tìm về thời đã qua - một quá khứ
khá xa xưa, dẫu biết rằng dòng chảy Văn nghệ Dân gian vẫn mãi tiếp nối cùng
lịch sử đương đại. Trong xứ sở già
ấy, những người đi vào nó, lâu nay
cũng thường thuộc lớp luống tuổi, lớp cao niên..., không nhiều những người trẻ lạc vào.
Vậy mà ở Đồng Tháp, có một
đôi vợ chồng rất trẻ đã vô cùng đam mê xứ
sở già này… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
BÔNG ĐIÊN ĐIỂN |
|
|
28/11/2016 | Tác giả: Lê Thị Thanh Hương |
|
|
 |
Về Đồng Tháp Mười vào
mùa nước nổi quả là hạnh phúc cho những ai được nếm vài món ăn dân dã, mộc mạc
từ bông điên điển để cảm nhận sâu sắc
câu hát “… Ăn bông mà điên điển, nghiêng
mình nhớ đất quê…” (Bắc Sơn). Qua
đó, thấy được người dân Đồng Tháp Mười rất sáng tạo, chỉ với loài hoa hoang dã mà
có thể cho ra đời nhiều món ăn độc đáo khác nhau, không đâu có được. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
TÍN NGƯỠNG THỜ TIỀN HIỀN - HẬU HIỀN Ở ĐỒNG THÁP |
|
|
16/11/2016 | Tác giả: Nguyễn Thanh Thuận |
|
|
 |
Tại các ngôi đình trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp,
tuỳ truyền thống và điều kiện từng nơi mà có cách thiết trí bàn thờ tiền hiền - hậu hiền khác nhau, tuy
nhiên cũng có những sự tương đồng cơ bàn. Bàn thờ tiền hiền - hậu hiền thông thường có bức trướng bằng gỗ hoặc đắp
nổi bằng xi - măng nội dung thờ chữ Hán. Bức trướng có thể đặt dính sát vào
tường hoặc được đặt trong một khánh thờ bằng gỗ được chạm trổ, sơn vẽ các đề
tài như: tứ linh, tứ quý, tứ thời, phong cảnh, hoa lá… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
NGHỀ RÈN CÁI TÀU HẠ - CHÂU THÀNH |
|
|
03/11/2016 | Tác giả: Cộng tác viên |
|
|
 |
Nơi đây, thuở trước tập trung hàng trăm lò rèn,
hầu hết các lò đều khắc con số 5. Chỉ cần nhìn con số 5, người dùng biết sản
phẩm này sản xuất ở đâu, chất lượng như thế nào. Về sau, để khách hàng phân
biệt sản phẩm của từng lò, người ta ấn thêm chữ cái đi kèm sau số 5, như: 5K,
5N, 5C, 5L, 5T, 55, 555… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
LỄ CÚNG THIÊN HỘ DƯƠNG VÀ ĐỐC BINH KIỀU |
|
|
25/10/2016 | Tác giả: Cộng tác viên |
|
|
 |
Hiện nay, lễ cúng hai ông đã trở thành một lễ hội,
có quy mô lớn nhất tỉnh Đồng Tháp và các tỉnh Nam bộ. Cứ mỗi lần lễ hội diễn ra
thì nhịp sống của người dân cũng hối hả, nhộn nhịp theo từng đoàn khách thập
phương từ xa đến sớm hơn một vài ngày để tận mắt ngắm nhìn không gian của lễ
hội. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|