|
Phát hiện mới về Chánh Quản cơ Mai Tài hầu Nguyễn Văn Mai vị Thành hoàng làng Mỹ Trà |
|
|
11/11/2020 | Tác giả: Cộng tác viên |
|
|
 |
Vùng đất Cao Lãnh xưa nổi tiếng là nơi “Địa linh nhơn kiệt” bởi đã sản sinh ra rất nhiều bậc anh tài qua các thời kỳ lịch sử. Có nhiều vị đã được sử sách ghi nhận công lao, hậu thế tri ân. Nhưng cũng có những vị vì nhiều biến thiên lịch sử, thời gian mai một nên ít người biết đến. Thời gian vừa qua, chúng tôi may mắn được biết, trên địa bàn thành phố Cao Lãnh có gia tộc vẫn còn lưu giữ rất nhiều sắc phong, tài liệu quý giá về một bậc tiền nhân, một vị võ tướng, tương truyền được nhân dân thôn Mỹ Trà xưa kia tôn là Thành hoàng bổn cảnh, phụng tự tại Đình Trung - tức đình Mỹ Trà sau khi ông hy sinh trong trận đánh đuổi quân Xiêm dưới thời Minh Mạng. Đó là ông Nguyễn Văn Mai - người được vua Gia Long phong tước Mai Tài hầu |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
NGHỀ HỚT TÓC DẠO Ở MIỀN TÂY |
|
|
26/10/2020 | Tác giả: Cộng tác viên |
|
|
|
Thùng đựng bộ đồ nghề hớt tóc dạo thường do
chính tay người thợ đóng bằng gỗ, có làm khoen khóa để tránh mấy đứa con nít
tay chân táy máy lục lọi. Bên ngoài hông thùng, người thợ dùng nước sơn, tỉ mỉ
viết hai chữ HỚT TÓC rất đẹp. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CÂY CHUỐI DÂN GIAN |
|
|
06/10/2020 | Tác giả: Cộng tác viên |
|
|
|
Xã hội ngày nay tuy phát triển vượt bậc so với ngày
xưa, nhưng những giá trị từ chuối mang lại như kể ở trên (tùy vùng miền, tùy
nơi, tùy gia đình) là rất lớn, khó kể hết được. Bởi vậy mà ngày nay, loại cây này
vẫn còn hiện hữu ở thế gian… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
VÀI MẪU CHUYỆN VỀ CỤ PHÓ BẢNG TRONG NHỮNG NĂM THÁNG Ở CAO LÃNH |
|
|
23/09/2020 | Tác giả: Cộng tác viên |
|
|
|
Cuối năm 1927, Cụ Phó bảng về Cao Lãnh sinh sống ở nhà ông Năm Giáo tại
làng Hòa An. Thường ngày, cụ hay ra chợ Cao Lãnh xem mạch, kê toa ở tiệm thuốc
Hằng An Đường. Có đôi lúc, cụ được thân chủ tới rước về nhà chữa bệnh. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
RẠCH BÀU HÚT |
|
|
18/09/2020 | Tác giả: Cộng tác viên |
|
|
|
Con rạch nhỏ nhắn của miệt Bàu Hút, cạn hều cạn ợt. Nói nhỏ, cạn, cũng cỡ mấy con rạch nhánh của rạch Tân Bình. Từ ngoài vàm vào là rạch Bờ Cao, rạch Dược, rạch Trầu, rạch Xẻo Gia, rạch Bà Chánh, rạch Dong, rạch Bàu Hút… Cũng hai bên bờ sát hít nhau, cây lớn hai bên mé rạch gie nhánh đan xen, con nít có thể đeo nhánh từ bờ bên này sang bờ bên kia. Cũng con nước lớn lé đé mé bờ, con nước ròng bài bùn trơ đáy. Cũng đêm đêm từng bầy đom đóm đậu lập lòe nhánh bần gie. Và cũng… nhiều thứ nữa. Nhưng rạch Bàu Hút có những cái khác. Rạch nhỏ và cạn về dáng vẻ, lại lớn và sâu ở tầm vóc lịch sử địa phương Tân Bình - Bàu Hút. Ngoài vàm đi vào một đỗi, con rạch chia hai nhánh Ngã Cạy và Ngã Bát, hai ngã này dẫn tới những địa danh tạc dấu ấn xứ sở. Thời chế độ cũ, vàm rạch sát hít một bên đồn Bàu Hút, cả đoạn vàm rạch trống trơ hiu quạnh, trơ gan cùng súng đạn một thời. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
ĐÌNH LÀNG ĐỒNG THÁP VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ TIÊU BIỂU QUA THỜI GIAN |
|
|
03/09/2020 | Tác giả: Cộng tác viên |
|
|
|
Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, đình
làng ở Đồng Tháp vẫn hiện diện trong tâm thức và sinh hoạt của người dân địa
phương, thể hiện vai trò là thiết chế văn hóa truyền thống trong đời sống cộng
đồng. Đó không chỉ là nơi sinh hoạt tín ngưỡng,
văn hóa truyền thống mà còn là nơi tuyên truyền, giáo dục về lòng yêu nước, niềm
tự hào của quê hương, tri ân các anh hùng liệt sĩ, các tiền nhân có công mở
cõi, khai hoang, lập ấp, lập làng, là nơi giao lưu văn hóa của người dân các địa
phương trong tỉnh. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Văn nghệ Dân gian (số ngày 05/8/2020) ĐÌNH LÀNG ĐỒNG THÁP VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ TIÊU BIỂU QUA THỜI GIAN |
|
|
20/08/2020 | Tác giả: Cộng tác viên |
|
|
 |
Trong bước đường Nam tiến trên vùng đất Nam Bộ nói chung và Đồng Tháp nói riêng, người Việt đã tiếp nhận nhiều yếu tố mới, nhưng vẫn giữ cho mình những giá trị làm nên cốt cách và biết tạo dựng không gian trao truyền biết bao giá trị tốt đẹp cho các thế hệ, thông qua sinh hoạt ở các di tích lịch sử - văn hóa mà tiêu biểu là đình làng. Ngôi đình ra đời gắn liền với công cuộc khai hoang lập ấp, đồng thời nó còn là cơ sở vật chất đánh dấu thành tựu trong công cuộc mở cõi và được xem là biểu tượng xác định đặc tính dân tộc và chủ quyền (chính trị và tinh thần) trên vùng đất mới. Nhà văn Sơn Nam từng nhận xét về vị thế của ngôi đình ở Nam Bộ: Xây dựng đình làng là nhu cầu tinh thần, có đình thì mới tạo được thế đứng, gắn bó vào cộng đồng dân tộc và càn khôn vũ trụ, bằng không thì chỉ là lục bình trôi sông, viên gạch rời rạc, một dạng lưu dân tập thể, mặc dầu làng lắm gạo nhiều tiền. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Văn nghệ Dân gian (số ngày 20/7/2020) NGHỀ CÂU CÁ BỤNG (Trích Vài nét Văn hóa Dân gian Thường Phước (1)) |
|
|
30/07/2020 | Tác giả: Cộng tác viên |
|
|
|
Ở tỉnh Đồng Tháp nói riêng, Đồng bằng Sông Cửu Long nói chung, cứ mỗi khi đến mùa nước nổi, cũng là lúc bắt đầu mùa cá. Đây là thời điểm mà người dân địa phương thu hoạch được nhiều nguồn lợi từ sông nước, thông qua việc đánh, bắt, giăng lưới, đặt lờ, đặt lợp, câu… Ở vùng thượng nguồn sông Tiền trước đây, có một nghề câu đặc biệt mà ít người biết đến, đó là nghề câu cá bụng. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
NGHỀ CÂU CÁ BỤNG |
|
|
21/07/2020 | Tác giả: Cộng tác viên |
|
|
|
Ngày nay, cá bụng không còn
được câu trên sông vào mùa nước như trước nữa. Chúng đã được các nhà khoa học nhân
giống bằng cách thụ tinh nhân tạo, nuôi bằng bè với số lượng rất lớn. Nghề câu
cá bụng cũng theo đó mà mất dần. Mùa cá bụng của những năm về trước ở Hồng Ngự,
có rất nhiều xuồng, ghe câu neo đầy trên mặt sông Tiền, nối dài có khi xa tới
thị xã Tân Châu (tỉnh An Giang). Đến những năm gần đây thì trên mặt sông đã gần
như vắng bóng. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
KHÔNG GIAN THỜ THẦN NÔNG TRONG ĐÌNH LÀNG |
|
|
15/07/2020 | Tác giả: Nguyễn Hữu Hiếu |
|
|
|
Ở Nam Bộ
nói chung, Thần Nông được thờ ở nhiều không gian khác nhau, có khi được thờ
trong chính điện, trong miếu nhỏ lộ thiên ngoài đồng, ven đường hay phổ biến nhất
là vị trí thờ trong sân đình làng. Ở các đình làng trên địa bàn Đồng Tháp, tục
thờ Thần Nông được thể hiện rõ nét qua không gian thờ trong sân, trước gian
đình chính. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
QUAN LỚN SEN (SA ĐÉC) |
|
|
15/07/2020 | Tác giả: Nguyễn Nhất Thống |
|
|
|
Năm 1822, ông Nguyễn Văn Nhơn qua đời, để lại cho
triều đình lúc bấy giờ sự thương tiếc. Vua cho bãi triều 3 ngày, đích thân ban
rượu tế và cho phương tiện di quan từ Huế về quê Sa Đéc an táng. Mộ của ông
hiện tọa lạc tại ấp Đông Quới, xã Tân Khánh Đông, thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng
Tháp. Xung quanh khu vực lăng mộ hiện có nhiều ruộng sen, ao sen như nhắc nhở
thế hệ hậu sinh về sự thuần khiết như hồn
sen. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THỜ TIỀN HIỀN - HẬU HIỀN |
|
|
10/06/2020 | Tác giả: Cộng tác viên |
|
|
|
Tiền hiền - Hậu hiền thường được thờ tại
đình làng. Bàn thờ Tiền hiền - Hậu hiền được
thiết lập phía sau chính điện thờ Thành hoàng. Có đình lại bố trí hai bàn thờ
đối diện hai bên chái tả và chái hữu của đình. Có chỗ lại đặt chung vào một bàn
thờ bên chái tả, đối diện với bàn thờ Tiền tấn - Hậu tấn. Đặc biệt, có nơi, vị Tiền hiền vì có công lao rất lớn với
thôn dân nên được dân chúng nhớ ơn cất hẳn một ngôi miếu Tiền hiền. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Văn nghệ Dân gian (số ngày 05.5.2020) LỄ HỘI TƯỞNG NIỆM CỤ PHÓ BẢNG NGUYỄN SINH SẮC Ở ĐỒNG THÁP (trích) |
|
|
11/05/2020 | Tác giả: Cộng tác viên |
|
|
|
1. Phần lễ: Từ sáng sớm ngày 26/10 âm lịch, tại Khu Lăng mộ cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc đã có đoàn múa lân rộn ràng với những vũ điệu cùng trống chiêng vang rền chào đón khách. Phía trước cổng, có nhiều lượt khách nườm nượp kéo vào dự lễ. Phía trong chính điện, ban lễ nghi, đội học trò lễ đang sửa soạn chuẩn bị cho giờ chính tế. Các phẩm vật chuẩn bị tại phòng bên trong gồm hoa quả đủ loại như nho, cam, bưởi, quýt, lê, mãng cầu, thanh long, táo, nhãn, bưởi, mận… được bọc trong giấy kính hoa văn trông đẹp mắt. Cùng với các sọt hoa quả là một mâm gồm năm cặp bánh chưng, bánh cốm, hai chai rượu, hai gói lạp xưởng và năm bó nhang cùng mâm bánh trấp, là những đặc sản của quê hương Đồng Tháp. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
TỤC THỜ ÔNG THIÊN Ở ĐỒNG THÁP |
|
|
06/05/2020 | Tác giả: Cộng tác viên |
|
|
|
Tuy
đơn giản, mộc mạc nhưng bàn ông Thiên ở Đồng Tháp đã chất chứa trong đó biết
bao tình cảm thiêng liêng của con người đối với vũ trụ. Đây là nơi con người gửi
gắm bao ước mơ cao đẹp của mình lên đấng trời xanh, ngõ hầu mong muốn có được một
cuộc sống bình an, hạnh phúc. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
LÀNG NGHỀ TRANH KIẾNG |
|
|
11/03/2020 | Tác giả: Cộng tác viên |
|
|
|
Tranh kiếng là bức tranh vẽ trên
tấm kính với đủ thể loại và màu sắc, Tranh
kiếng thường vẽ cảnh núi non, rồng phụng, tích xưa; cảnh làng quê; tranh
thờ tổ tiên, Đức Phật... Tranh kiếng
được treo trang trọng, thường là ở gian chính của ngôi nhà. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
GIẪY MỘ CUỐI NĂM - MỸ TỤC Ở NAM BỘ TRƯỚC THỀM XUÂN MỚI |
|
|
20/02/2020 | Tác giả: Cộng tác viên |
|
|
|
Đến hẹn lại lên, hàng năm bước vào tháng Chạp âm
lịch, mọi người tất bật hoàn thành công việc và chuẩn bị những gì cần thiết cho
gia đình vào thời gian cuối năm để mừng tết đến. Một trong những công việc quan
trọng cuối năm người dân Nam Bộ thường làm là đi giẫy mộ tổ tiên, ông bà, cha mẹ, người thân đã khuất. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CHUỘT ĐỒNG - MÓN ĂN DÂN DÃ |
|
|
20/02/2020 | Tác giả: Cộng tác viên |
|
|
|
Thịt chuột đồng được chế biến thành nhiều
món ăn hấp dẫn nhưng ấn tượng nhất phải kể đến những món dân dã, gắn liền với
cuộc sống lam lũ nơi ruộng đồng của người Nam Bộ. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN NGHỆ DÂN GIAN VỀ CHUỘT |
|
|
20/02/2020 | Tác giả: Thai Sắc |
|
|
|
Chuột là con vật đứng đầu trong 12 con giáp và
là một trong vài con vật chủ yếu là gây hại
trong thập nhị hoa giáp, song gần gũi với đời sống con người một cách kỳ lạ. Điều
đó thể hiện rõ nhất trong văn hóa dân gian, nhất là trong kho tàng văn nghệ dân
gian. Bài viết này không nhằm kể ra tất cả những tác phẩm văn nghệ dân gian có
hình tượng con chuột mà chủ yếu nêu lên ít nhiều giá trị nhân văn của một số
tác phẩm tiêu biểu. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
NƯỚC MẮM TỪ CON CÁ LINH MIỆT HỒNG NGỰ |
|
|
23/12/2019 | Tác giả: Cộng tác viên |
|
|
|
Vào khoảng tháng 7 âm lịch hằng năm, nước từ thượng
nguồn sông Mê - kông đổ về. Cá linh cứ thế xuôi theo dòng nước lũ đổ về sông Tiền,
sông Hậu. Người ở miệt thượng nguồn Đồng Tháp như vùng Tân Hồng, Hồng Ngự là
nơi đón nước sớm và là nơi cá linh xuất hiện nhiều nhất. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
ĐÌNH THẦN THƯỜNG PHƯỚC - ĐIỂM TỰA TÂM LINH VÙNG BIÊN |
|
|
11/12/2019 | Tác giả: Cộng tác viên |
|
|
|
Nhằm
khuyến khích mọi người cùng chung tay giữ gìn, tôn tạo và phát huy giá trị của
một di tích lịch sử - văn hoá dân tộc lâu đời như Đình thần
Thường Phước, ngày
22-12-2016, UBND tỉnh Đồng Tháp đã ký quyết định số 1511/QĐ-UBND-HC xếp hạng di
tích lịch sử - văn hoá cấp tỉnh cho Đình thần Thường Phước. Đình Thần Thường Phước bước sang một trang mới sau quyết định xếp hạng di tích lịch sử - văn hoá ấy. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
GIÁ TRỊ CỦA KÉO CO TRONG VĂN HOÁ DÂN GIAN VÀ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI |
|
|
27/11/2019 | Tác giả: Cộng tác viên |
|
|
|
Kéo co truyền thống là môn
thể thao rèn luyện thân thể phổ biến và hiệu quả. Kéo co giúp người chơi rèn luyện thân thể rất tốt. Người chơi phải
vận động nhiều như co, duỗi chân, tay, ngả người về sau, căng cơ… Chơi xong, ai
nấy đều mồ hôi nhễ nhại, cơ thể được vận động toàn diện. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
VÀI MẪU CHUYỆN DÂN GIAN Ở THƯỜNG PHƯỚC |
|
|
07/11/2019 | Tác giả: Cộng tác viên |
|
|
|
Qua
chuyện này, mọi người truyền tai căn dặn nhau: Cẩn thận sống ở đời cho phải. Làm phải để được gặp phải. Nếu không, làm
ác, quả báo xấu tới, có hối hận cũng không kịp và gánh cũng không nỗi. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
MIẾU THẦN NÔNG Ở ẤP LONG HỘI, XÃ HÒA LONG, HUYỆN LAI VUNG |
|
|
22/10/2019 | Tác giả: Cộng tác viên |
|
|
|
Quy mô lễ cúng hằng năm ở miếu Thần Nông xã Hòa Long thường không giống
nhau. Có năm, số lượng người tham dự ít và nội dung lễ cúng đơn giản. Nhưng
cũng có lệ cúng với sự tham gia của hàng trăm người, chương trình lễ có cả hát
bội, đọc văn tế Thần Nông. Mặc dù đã ít nhiều lược bỏ một số nghi thức nhưng miếu
Thần Nông nơi đây vẫn còn giữ được nhiều tục lệ cổ truyền, làm phong phú thêm
cho văn hóa tâm linh của địa phương. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
ĐÌNH LÀNG ĐỒNG THÁP TRONG HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN HỊÊN NAY |
|
|
09/10/2019 | Tác giả: Nguyễn Hữu Hiếu |
|
|
 |
Đình làng Nam bộ vốn dĩ có ba chức
năng: tín ngưỡng, văn hóa và hành chính. Nay chỉ còn hai chức năng: tín ngưỡng
và văn hóa. Còn chức năng hành chính chuyển ra khỏi đình. Việc thờ phượng thần
Thành hoàng chỉ còn là di sản văn hóa. Còn thiết chế hành chính xã, thôn, vẫn
tồn tại theo định chế mới của từng giai đọan lịch sử, dưới dạng một hệ thống tổ
chức, thể hiện tính cộng đồng xã, thôn, gồm bộ phận quyết nghị và bộ phận chấp
hành. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
NGHỀ CHÀI CÁ Ở VÙNG CAO LÃNH |
|
|
23/09/2019 | Tác giả: Cộng tác viên |
|
|
|
Gặp những chuyến chài thất, người làm nghề cúng vái Bà
Cậu... Lễ vật cúng thông thường là bộ tam sên. Ở các xuồng chài, có thể do diện
tích xuồng nhỏ nên không có lư hương hay trang thờ riêng Bà Cậu. Họ chỉ khấn
vái khi cần. Do vậy nghề chài cá, còn được gọi là nghề Bà Cậu. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
ẨM THỰC TRUYỀN THỐNG TỪ CÂY SEN ĐẤT THÁP MƯỜI |
|
|
07/08/2019 | Tác giả: Cộng tác viên |
|
|
|
Rượu sen là rượu ủ chung với hạt
sen đã khô. Để khoảng 6 tháng trở lên, sen hòa tan trong rượu, có màu đẹp và mùi
thơm rất đặc trưng, không lẫn với bất cứ loại rượu nào. Rượu sen còn ủ chung với ngó sen, tim sen… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
SEN VỚI CUỘC SỐNG NÔNG THÔN |
|
|
01/08/2019 | Tác giả: Cộng tác viên |
|
|
|
Trâu là người bạn thân
thiết của nhà nông. Trẻ em trai cỡ chín, mười hay mười hai, mười ba tuổi, thường
cắt cỏ chăn trâu hay nhà nghèo đi giữ trâu mướn. Những buổi trưa hè nắng gắt,
trẻ chăn trâu đồng xa, đói cơm khát nước, bụng cồn cào thì sẵn sen đồng, hái
gương lót dạ, hái lá sen làm nón che nắng… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
MIỄU ÔNG BÀ CHỦ CHỢ CAO LÃNH |
|
|
17/07/2019 | Tác giả: Cộng tác viên |
|
|
|
Sau khi
đến cúng vái ông bà, ai cũng muốn có chút lộc lấy từ đền thờ ông bà làm may như
một vài trái cây, bông huệ, gói gạo nhỏ… Đáp ứng tâm lý và phong tục này, ban
tế tự đã chuẩn bị sẵn túi lộc nhỏ để ở cửa ra vào, khách về đều có một phần
quà, ai cũng vui vẻ. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
EM LẠI THÀNH ANH VỢ |
|
|
01/07/2019 | Tác giả: Cộng tác viên |
|
|
|
Chuyện chỉ kể như vậy, vì cho tới nay Bình vẫn là con trai của giáo Hoà
và Nguyên vẫn coi em ruột của mình là anh vợ. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|